Mẹ nên làm gì khi trẻ biếng ăn
Nguyên nhân khiến trẻ biếng ăn
1.Thực đơn món ăn nhàm chán
Khi thực đơn các món ăn lặp lại một cách nhàm chán thì khẩu vị của bé từ ăn ngon cũng chuyển sang ngán ngẩm. Đây là một trong những lý do thường gặp khiến cho trẻ biếng ăn.
2.Bé cảm thấy không khỏe
Một trong những nguyên nhân phổ biến khác khiến bé lười ăn hơn ngày thường đó là vì bé đang bị bệnh. Người lớn khi bị cảm, sốt nhẹ cũng đã ăn không ngon thì huống chi là trẻ nhỏ. Vì thế, các bậc phụ huynh nên lưu tâm đến những biểu hiện hàng ngày của bé thường xuyên hơn, nếu như bé có dấu hiệu ho, sổ mũi, sốt nhẹ,… hãy đưa trẻ đi khám bác sĩ để tránh trường hợp bệnh có biến chứng nguy hiểm hơn
3.Món ăn không hợp khẩu vị của bé
Món bạn thích không hẳn là món bé muốn ăn. Dù biết rằng bạn sẽ lên thực đơn dinh dưỡng chuẩn khoa học để bé con ăn đầy đủ chất bổ dưỡng nhưng bé sẽ không đủ khả năng để nhận thức điều đó. Khi không hợp khẩu vị, bé sẽ không ăn, và bạn thì lại thúc ép bé ăn, vô tình việc đó sẽ khiến bé bị áp lực trong mỗi bữa ăn dẫn đến trẻ biếng ăn còi cọc và sợ hãi việc ăn uống.
4.Bữa phụ ăn quá no khiến bé không muốn ăn bữa chính
Khi bé ăn vặt vào bữa xế quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng no căng bụng trong bữa chính và trẻ sẽ bỏ bữa. Các món ăn vặt thường tiềm tàng nhiều nguy hại sức khỏe tiềm ẩn, ví dụ như món ăn vặt phổ biến mà bé thích là bánh kẹo, snack, khoai tây chiên… Những món ăn này nhiều chất tạo ngọt nhân tạo, nhiều dầu mỡ và tinh bột, sẽ gây hại về thể chất và trí não của bé. Nếu như ăn quá nhiều sẽ gây sâu răng, rối loạn tiêu hoá, táo bón, béo phì, loãng xương và các vấn đề về tim mạch.
5.Bé bị thiếu vitamin và khoáng chất
Thiếu hụt các loại khoáng chất như kẽm, selen sẽ khiến bé cảm thấy không ngon miệng và lười ăn. Nếu như không được bổ sung kịp thời dưỡng chất cần thiết, trẻ biếng ăn trong thời gian dài sẽ gây suy dinh dưỡng, còi cọc, chậm phát triển trí não.
6.Do thay đổi môi trường sống
Khoảng thời gian khi trẻ bắt đầu đến trường, môi trường sống biến đổi nhanh chóng khiến bé chưa thể thích nghi, dẫn đến tình trạng sợ sệt, tâm lý căng thẳng, bé sẽ cảm thấy không muốn ăn. Tình trạng này kéo dài sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng tới tâm lý, sức khỏe cũng như sự phát triển thể chất của trẻ
7.Trẻ quá hiếu động
Vì bé quá ham chơi dẫn đến bỏ ăn là nguyên nhân thường thấy nhất ở những đứa trẻ biếng ăn. Sự mất tập trung trong ăn uống bởi những tác động xung quanh dần sẽ thành thói quen gây ra tình trạng lười ăn uống ở trẻ.
8 lưu ý khi chăm sóc trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi
Lần đầu làm mẹ, ai cũng gặp khó khăn, bỡ ngỡ trong việc chăm sóc bé. Tháng đầu tiên luôn là khoảng thời gian khó khăn nhất đối với mẹ và em bé khi chào đời. Chăm sóc trẻ sơ sinh không phải là chuyện đơn giản, cần phải có sự tỉ mỉ chăm chút để đảm bảo sức khỏe và sự an toàn tối đa cho bé.
1. Môi trường chăm sóc bé
– Khi bé yêu chào đời, cơ thể bé chưa thích nghi được với môi trường bên ngoài. Vì khi bé còn nằm trong bụng mẹ, thân nhiệt của bé luôn ổn định. Khi ra môi trường nhiệt độ bên ngoài thay đổi rõ rệt. Vì vậy, mẹ cần phải ủ ấm cho con và chăm sóc cho con cẩn thận. Mẹ nên chú ý giữ nhiệt độ phòng ở mức 26 -28 độ C. Sau khi tắm xong, mẹ lau khô và ủ ấm cho con ngay bằng khăn tắm, chăn và vòng tay của mẹ.
– Để đảm bảo sức khỏe của bé, mẹ nên hạn chế để bé tiếp xúc với người ngoài. Cơ thể bé còn yếu, vi khuẩn sẽ tấn công ngay khi người bị cảm cúm tiếp xúc với trẻ. Bất kể ai kể cả bố mẹ, ông bà trước khi bế bé nên rửa tay thật sạch bằng xà bông. Tránh tuyết đối việc nựng yêu bé bằng cách dùng tay hoặc dùng miệng thơm lên má bé.
– Buổi sáng, mẹ nên cho bé tắm nắng mỗi ngày khoảng 15 – 20 phút vì tắm nắng hàng ngày sẽ giúp cho bé hấp thụ tốt được canxi trong sữa và giảm thiểu bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh.
– Tất cả đồ dùng quần áo, tã lót, bao tay bao chân… mẹ nên giặt sạch phơi khô dưới ánh nắng mặt trời.
– Mẹ cần luộc tiệt trùng các đồ dùng dụng cụ chăm sóc trẻ sơ sinh như bình sữa, cốc, thìa…để đảm bảo vệ sinh.
– Để không khí trong phòng được khô thoáng, không có côn trùng, mẹ nên nhỏ một vài giọt tinh dầu sả chanh vào nước lau sàn nhà, côn trùng sẽ bay đi không làm gây hại cho bé.
2. Chăm sóc trẻ sơ sinh – cho con bú đúng cách
Sữa mẹ luôn tốt nhất trong quá trình phát triển của bé sơ sinh. Hãy để bé yêu được tận hưởng dòng sữa ngọt ngào nhất từ mẹ. Trong tháng đầu tiên này cơ thể bé không ngừng phát triển. Sữa mẹ là thức ăn chính cung cấp mọi chất dinh dưỡng cho bé yêu.
Nếu mẹ sinh thường thì có thể cho bé bú từ 30 phút đến 1 tiếng sau sinh. Nếu mẹ sinh mổ thì thời gian bắt đầu cho bé bú sẽ lâu hơn. Thường khoảng sau khi hết thuốc tê 5- 6 giờ. Hãy để bé bú mẹ càng sớm càng tốt; áp dụng phương pháp da kề da để tốt cho sức khỏe của mẹ và bé yêu. Nhiều mẹ thường chờ sữa về mới cho con bú, điều này hoàn toàn sai lầm. Vì như thế bé sẽ không nhận được sữa non trong 24h đầu tiên.
Chất dinh dưỡng có trong sữa non rất tốt, giàu chất đạm và kháng thể bảo vệ bé . Giúp bé chống lại những vi khuẩn có hại, dị ứng và không bị vàng da. Bé càng bú mẹ nhiều, sữa mẹ càng tiết ra nhiều. Đồng thời làm giảm các cơn co tử cung giúp ngưng chảy máu sau sinh. Mẹ nên ăn uống đủ chất hàng ngày, sữa sẽ về nhanh thôi mẹ nhé.
Khi cho bé bú, mẹ chú ý để bụng con sát vào với bụng mẹ, đầu và thân bé nằm trên một đường thẳng. Mặt bé đối diện với bầu sữa mẹ, môi bé đối diện với núm ty mẹ. Mẹ nên dùng tay để nâng đỡ đầu, thân và mông bé nhé.
Mẹ đã bế con đúng cách chưa?
Những biểu hiện sau sẽ giúp mẹ nhận thấy bé đã bắt đầu ngậm và bắt vú tốt nhé:
✔ Miệng bé mở rộng, cằm bé cắm sâu vào bầu vú mẹ
✔ Môi dưới đưa ra ngoài, lưỡi của bé đưa ra phía trước đè lên nướu dưới
✔ Bé ngậm cả quầng vú, mẹ sẽ không có cảm giác đau rát khi cho bé bú.
✔ Má bé phồng lên, khi bé bú đúng, mẹ sẽ nghe thấy những tiếng nuốt “ực” của bé.
Lưu ý khi cho bé bú mẹ / bú bình
Cứ 10- 15 phút mẹ nên cho bé bú một lần. Bú hết một bên rồi lại bú sang bên vú kia. Mẹ không nên cho bé bú một nữa vú bên này, rồi lại bú một nửa vú bên kia. Làm như thế bé sẽ không nhận được nguồn sữa cuối. Sữa đầu tiên cung cấp nguồn nước cho bé, sữa cuối cung cấp chất béo giúp bé mau lớn. Vì vậy, trong sáu tháng đầu tiên mẹ không cần cho bé uống thêm nước lọc mẹ nhé.
Mẹ cần phải vệ sinh núm vú trước và sau khi cho bé ty. Mẹ nên dùng khăn xô mềm nhúng nước ấm để lau núm vú và kẽ vú. Trong trường hợp đầu ti mẹ bị nứt, khô nẻ, mẹ nên vắt ít sữa ra mat-xa nhẹ núm vú nhé.
Đối với các mẹ nuôi con bằng sữa công thức sẽ vất vả hơn trong việc vệ sinh bình sữa, pha sữa… Rất mất thời gian và công sức khi pha sữa cho bé cả đêm lẫn ngày. Hiện nay trên thị trường có nhiều loại bình sữa, mẹ nên chọn bình sữa có chất liệu bằng silicon như bình comotomo hoặc nhựa PA như bình NUK sẽ đảm bảo chất lượng sữa khi pha cũng như sức khỏe của bé. Mẹ nên chú ý về nhiệt độ pha sữa cho con, không pha sữa quá nóng hoặc quá lạnh. Tầm khoảng 40 độ là được để không làm ảnh hưởng đến hàm lượng chất dinh dưỡng có trong sữa công thức. Sau khi pha xong mẹ nên rửa bình bằng nước rửa bình sữa Dnee rồi tiệt trùng qua nước sôi mẹ nhé.
Mẹ nên cho bé bú theo nhu cầu, cho bú khi con có biểu hiện đói (mút tay, ngọ nguậy…) và ngừng cho bú khi bé không muốn bú nữa.
3. Chăm sóc giấc ngủ cho bé sơ sinh
Thời điểm này, bé sẽ ngủ giấc nhiều khoảng 16-18 tiếng mỗi ngày. Bé sẽ không phân biệt được ngày và đêm, bé chỉ thức dậy khi đói hoặc khi đi tiểu tiện. Giấc ngủ rất quan trọng đối với quá trình phát triển của bé. Mẹ nên cho bé ngủ đủ giấc và ngủ ngon sâu giấc hơn. Bật những bản nhạc nhẹ nhàng hoặc những bài hát ru sẽ giúp bé dễ đi vào giấc ngủ và ngủ ngon hơn nữa đấy các mẹ ạ.
Hiện tượng khóc đêm ngủ ngày là hiện tượng hết sức bình thường đối với bé sơ sinh. Nhưng lại khiến mẹ mệt mỏi, nhiều mẹ luyện cho con chơi ngày để đêm ngủ ngoan hơn. Điều này hoàn toàn không tốt đối với sự phát triển của bé nhé. Hãy để bé phát triển thuận theo tự nhiên, đến tháng thứ 3. Khi cơ thể đã dần thích nghi với nhịp độ sinh hoạt bên ngoài, bé sẽ tự điều chỉnh lại giấc ngủ của mình.
4. Vệ sinh, chăm sóc rốn cho bé sơ sinh
Vệ sinh và chăm sóc rốn cho bé sơ sinh dưới 1 tháng tuổi là điều rất quan trọng. Khi bé còn trong bụng mẹ, dây rốn có vai trò trung chuyển chất dinh dưỡng. Khi bé yêu chào đời, dây rốn sẽ được các bác sỹ cắt khi không còn duy trì nhiệm vụ đó nữa. Sẽ mất cả tuần hoặc cả tháng rốn của bé mới khô và rụng, mẹ cần vệ sinh sạch sẽ để bé tránh bị nhiễm trùng rốn, viêm rốn sẽ rất nguy hiểm.
Khi mẹ vệ sinh rốn cho bé sơ sinh, mẹ lưu ý nhé:
– Nên rửa sạch tay bằng xà phòng. Sau đó dùng cồn 90 độ sát khuẩn trước khi vệ sinh rốn cho bé. Việc rửa tay không sạch sẽ mang lại hậu quả không lường trước, rốn của bé sẽ bị vi khuẩn xâm hại.
– Tháo băng rốn ra và quan sát xem rốn bé có biểu hiện gì bất thường hay không để còn xử lý kịp thời.
– Dùng tăm bông thấm nước muối sinh lý natri clorid 0,9% nhẹ nhàng lau sạch phần rốn của bé. Mẹ nên thay tăm bông sau mỗi lần rửa cho bé.
– Dùng cồn 70 độ sát trùng vùng da quanh rốn cho bé.
– Sau khi vệ sinh rốn xong, mẹ nên sử dụng băng rốn lại bằng băng rốn Đông Pha để bảo vệ vùng rốn, không để cho vi khuẩn xâm hại.
Mẹ tuyệt đối không sử dụng bông gòn để vệ sinh rốn nhé, vì những sợi bông sẽ dính lại vào rốn bé và có thể khó khăn khi lấy ra, gây ra các biến chứng khác. Mẹ không được sử dụng sữa tắm, phấn rôm tắm hoặc rắc bột lên rốn đâu nhé. Khoảng 9 – 20 ngày cuống rốn sẽ tự rụng. Tuy nhiên, nếu mẹ quan sát thấy rốn bé có biểu hiện như chảy máu, nhiễm trùng mẹ hãy đưa bé đến cơ sở y tế để bác sỹ có thể can thiệp kịp thời.
5. Vệ sinh, chăm sóc miệng
Vệ sinh, chăm sóc lưỡi, miệng là việc vô cùng quan trọng. Bé của mẹ chưa mọc răng không có nghĩa là mẹ không cần phải làm công việc vệ sinh răng miệng cho bé hàng ngày. Sau khi bé ti, bề mặt lưỡi và khoang miệng sẽ chứa nhiều vi khuẩn có hại. Nếu miệng bé không sạch, những vi khuẩn đó sẽ tấn công làm bé bị tưa lưỡi. Bé sẽ không cảm nhận được hương vị một cách tốt nhất và sinh ra chán ăn.
Trước khi vệ sinh miệng bé, mẹ cần chuẩn bị: 1 miếng gạc tưa lưỡi Đông Pha, 1-2 lọ nước muối sinh lý natri clorid 0,9%, và một ít nước ấm
Đầu tiên mẹ cần phải rửa tay sạch sẽ trước khi tưa lưỡi cho con. Sau đó mẹ lồng một ngón tay vào gạc tưa lưỡi Đông Pha. Dùng nước muối sinh lý làm ẩm gạc và lau cho con. Mẹ nhẹ nhàng lau phần khoang miệng và mat-xa nướu của bé trước. Sau đó luồn tay vào sâu trong lưỡi vệ sinh các mảng bám gây khó chịu cho bé. Mẹ nhớ nhé, thực hiện vệ sinh răng miệng cho bé đều đặn hai lần một ngày.
LƯU Ý:Mẹ không nên đưa sâu tay vào khoang miệng, không tưa lưỡi bé vào những lúc bé ăn no sẽ khiến bé bị nôn trớ.
Đặc biệt, đối với bé sơ sinh mẹ không nên dùng mật ong để đánh tưa cho bé nhé. Nhiều bé sẽ bị dị ứng, khi mật ong vào cơ thể của bé sơ sinh sẽ sản sinh ra độc tố Botuslim, làm tê liệt hệ hô hấp, thậm chí gây tử vong ở bé sơ sinh.
Theo kinh nghiệm dân gian, mẹ có thể giã rau ngót rồi đánh tưa cho bé. Giờ lắm thuốc trừ sâu, mẹ nên sử dụng rau ngót tự trồng sẽ đảm bảo hơn nhé.
Ngoài ra, hàng ngày mẹ nên nhỏ mắt, nhở mũi bằng nước muối sinh lý cho bé. Như vậy có thể làm sạch mắt, mũi. Một phần nước muối xuống họng sẽ giúp bé tiệt trùng vi khuẩn vòm họng.
6. Vệ sinh, chăm sóc da cho bé sơ sinh
Khi bé sơ sinh chào đời, da của bé nhăn nheo, đỏ, khô và đầy lông tơ. Làn da của bé rất mỏng manh và nhạy cảm. Mẹ cần có chế độ chăm sóc đặc biệt và nâng niu làn da ấy.
Khi mới ra đời, làn da của bé được bao phủ bởi một lớp màng “gây”, giúp giữ nhiệt và bảo vệ làn da của bé. Vì vậy, mẹ không nên tắm bé và làm mất lớp màng bảo vệ này. Tuy nhiên, sau 24h – 48h (khoảng 2 ngày), bé lại cần phải được tắm sạch để loại bỏ lớp màng đó đi. Vì sau một thời gian ra ngoài môi trường, mang “gây” giúp vi khuẩn phát triển và làm ảnh hưởng đến bé yêu.
Để giữ cho da bé sơ sinh luôn mềm mại, không mất đi độ ẩm của da, mẹ nên dùng sữa tắm và phấn rôm chuyên dụng dành cho bé như sữa tắm lactacyd, tắm gội thảo dược Elemis, phấn rôm Kodomo Gentle Soft… để luôn giữ được độ ẩm trên da bé, giúp bé không bị rôm sảy.
Tã bẩn và ướt cũng gây kích thích đến làn da của bé sơ sinh. Mẹ nên quan sát để khi bé đi tiêu bẩn mẹ thay luôn tã cho bé. Đồng thời sử dụng tã lót xô lau khô phần mông của bé. Sau đó mẹ dùng kem chống hăm Sudocrem, Bepanthen bôi vào những khe, kẽ bẹn, đùi của bé phòng để ngừa hăm tã.
Những đồ dùng quần áo, khăn xô, khăn sữa, tã lót… Mẹ không nên sử dụng bột giặt cho người lớn vì có chứ hàm lượng xút cao sẽ gây kích ứng da. Mẹ nên sử dụng nước giặt xả an toàn với bé sơ sinh, như nước giặt xả Dnee của Thái luôn được khuyên dùng dành riêng cho quần áo của các bé.
7. Kiểm tra thường xuyên thân nhiệt của bé sơ sinh
Trong những ngày mới chào đời, thân nhiệt của bé chưa ổn định, lúc nóng quá lúc lạnh quá. Nhiều mẹ sẽ gặp khó khăn khi quấn quá nhiều hoặc quá ít tã quá khiến con bị lạnh gây ảnh hưởng đến sức khỏe của bé. Để có thể biết được chính xác thân nhiệt của bé, mẹ có thể làm theo các cách sau:
– Sử dụng nhiệt kế thủy ngân hoặc điện tử để đo thân nhiệt cho con. Theo kinh nghiệm của shop thì, nhiệt kế điện tử sẽ cho kết quả nhanh và chính xác hơn, còn nhiệt kế thủy ngân cho kết quả chậm, nhiều khi gây nguy hiểm cho con. Nhiệt độ của bé ở mức bình thường từ 36,5 – 37,5 độ C. Còn nếu cao quá hoặc thấp quá bé sẽ bị nóng hoặc lạnh. Mẹ kẹp nhiệt kế vào nách bé khoảng 2-3 phút. Sau đó cộng thêm 0,5 độ sẽ ra nhiệt độ thật của cơ thể bé.
– Ngoài ra, mẹ có thể sờ vào cổ, gáy, nách, bẹn. Nếu mẹ thấy nóng hơn bình thường, mẹ có thể dùng khăn xô mềm thấm với nước ấm để lau cho bé và cho bé mặc đồ mát. Còn nếu bé bị lạnh, mẹ nên quấn thêm chăn hoặc mặc thêm quần áo cho bé.
8. List đồ dùng chăm sóc trẻ sơ sinh, mẹ cần xem ngay nhé
Tên đồ dùng | Số lượng | Ghi chú |
Bình sữa | 2 bình | Mẹ nên chọn loại bình bằng silicon hoặc nhựa không có BPA |
Tăm bông | 2 hộp | Dùng để vệ sinh tai và mũi cho bé |
Ti ngậm sơ sinh | 1 chiếc | Giúp bảo vệ nướu, chỉnh nha, tránh được các tật xấu của răng miệng |
Nước muối sinh lý | 10 lọ | Dùng để vệ sinh mắt, mũi, miệng cho bé |
Bấm móng tay chân | 1 chiếc | Tránh để móng tay chân bé quá dài, sắc, dễ cào vào mặt |
Tưa lưỡi | 5 – 10 hộp | Dùng để vệ sinh khoang miệng cho bé, dùng 7-8 tháng |
Băng rốn | 3 – 5 hộp | Bảo vệ rốn của bé lúc mới sinh, chưa rụng |
Kem hăm | 1 lọ | Phòng và điều trị hăm tã sơ sinh |
Phấn rôm | 1 lọ | Phòng và điều trị rôm sảy ở trẻ nhỏ |
Sữa tắm | 1 chai | Bảo vệ và giữ độ ẩm cho da em bé |
Nhiệt kế | 1 – 2 chiếc | Nên mua cả nhiệt kế đo thân nhiệt và đo nước tắm |
Tinh dầu tràm | 1 lọ | Phòng và điều trị cảm gió, cảm mạo ở trẻ sơ sinh |
Mẹ nên làm gì khi trẻ biếng ăn
Nguyên nhân khiến trẻ biếng ăn
1.Thực đơn món ăn nhàm chán
Khi thực đơn các món ăn lặp lại một cách nhàm chán thì khẩu vị của bé từ ăn ngon cũng chuyển sang ngán ngẩm. Đây là một trong những lý do thường gặp khiến cho trẻ biếng ăn.
2.Bé cảm thấy không khỏe
Một trong những nguyên nhân phổ biến khác khiến bé lười ăn hơn ngày thường đó là vì bé đang bị bệnh. Người lớn khi bị cảm, sốt nhẹ cũng đã ăn không ngon thì huống chi là trẻ nhỏ. Vì thế, các bậc phụ huynh nên lưu tâm đến những biểu hiện hàng ngày của bé thường xuyên hơn, nếu như bé có dấu hiệu ho, sổ mũi, sốt nhẹ,… hãy đưa trẻ đi khám bác sĩ để tránh trường hợp bệnh có biến chứng nguy hiểm hơn
3.Món ăn không hợp khẩu vị của bé
Món bạn thích không hẳn là món bé muốn ăn. Dù biết rằng bạn sẽ lên thực đơn dinh dưỡng chuẩn khoa học để bé con ăn đầy đủ chất bổ dưỡng nhưng bé sẽ không đủ khả năng để nhận thức điều đó. Khi không hợp khẩu vị, bé sẽ không ăn, và bạn thì lại thúc ép bé ăn, vô tình việc đó sẽ khiến bé bị áp lực trong mỗi bữa ăn dẫn đến trẻ biếng ăn còi cọc và sợ hãi việc ăn uống.
4.Bữa phụ ăn quá no khiến bé không muốn ăn bữa chính
Khi bé ăn vặt vào bữa xế quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng no căng bụng trong bữa chính và trẻ sẽ bỏ bữa. Các món ăn vặt thường tiềm tàng nhiều nguy hại sức khỏe tiềm ẩn, ví dụ như món ăn vặt phổ biến mà bé thích là bánh kẹo, snack, khoai tây chiên… Những món ăn này nhiều chất tạo ngọt nhân tạo, nhiều dầu mỡ và tinh bột, sẽ gây hại về thể chất và trí não của bé. Nếu như ăn quá nhiều sẽ gây sâu răng, rối loạn tiêu hoá, táo bón, béo phì, loãng xương và các vấn đề về tim mạch.
5.Bé bị thiếu vitamin và khoáng chất
Thiếu hụt các loại khoáng chất như kẽm, selen sẽ khiến bé cảm thấy không ngon miệng và lười ăn. Nếu như không được bổ sung kịp thời dưỡng chất cần thiết, trẻ biếng ăn trong thời gian dài sẽ gây suy dinh dưỡng, còi cọc, chậm phát triển trí não.
6.Do thay đổi môi trường sống
Khoảng thời gian khi trẻ bắt đầu đến trường, môi trường sống biến đổi nhanh chóng khiến bé chưa thể thích nghi, dẫn đến tình trạng sợ sệt, tâm lý căng thẳng, bé sẽ cảm thấy không muốn ăn. Tình trạng này kéo dài sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng tới tâm lý, sức khỏe cũng như sự phát triển thể chất của trẻ
7.Trẻ quá hiếu động
Vì bé quá ham chơi dẫn đến bỏ ăn là nguyên nhân thường thấy nhất ở những đứa trẻ biếng ăn. Sự mất tập trung trong ăn uống bởi những tác động xung quanh dần sẽ thành thói quen gây ra tình trạng lười ăn uống ở trẻ.
Mẹ nên làm gì khi trẻ biếng ăn
Nguyên nhân khiến trẻ biếng ăn
1.Thực đơn món ăn nhàm chán
Khi thực đơn các món ăn lặp lại một cách nhàm chán thì khẩu vị của bé từ ăn ngon cũng chuyển sang ngán ngẩm. Đây là một trong những lý do thường gặp khiến cho trẻ biếng ăn.
2.Bé cảm thấy không khỏe
Một trong những nguyên nhân phổ biến khác khiến bé lười ăn hơn ngày thường đó là vì bé đang bị bệnh. Người lớn khi bị cảm, sốt nhẹ cũng đã ăn không ngon thì huống chi là trẻ nhỏ. Vì thế, các bậc phụ huynh nên lưu tâm đến những biểu hiện hàng ngày của bé thường xuyên hơn, nếu như bé có dấu hiệu ho, sổ mũi, sốt nhẹ,… hãy đưa trẻ đi khám bác sĩ để tránh trường hợp bệnh có biến chứng nguy hiểm hơn
3.Món ăn không hợp khẩu vị của bé
Món bạn thích không hẳn là món bé muốn ăn. Dù biết rằng bạn sẽ lên thực đơn dinh dưỡng chuẩn khoa học để bé con ăn đầy đủ chất bổ dưỡng nhưng bé sẽ không đủ khả năng để nhận thức điều đó. Khi không hợp khẩu vị, bé sẽ không ăn, và bạn thì lại thúc ép bé ăn, vô tình việc đó sẽ khiến bé bị áp lực trong mỗi bữa ăn dẫn đến trẻ biếng ăn còi cọc và sợ hãi việc ăn uống.
4.Bữa phụ ăn quá no khiến bé không muốn ăn bữa chính
Khi bé ăn vặt vào bữa xế quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng no căng bụng trong bữa chính và trẻ sẽ bỏ bữa. Các món ăn vặt thường tiềm tàng nhiều nguy hại sức khỏe tiềm ẩn, ví dụ như món ăn vặt phổ biến mà bé thích là bánh kẹo, snack, khoai tây chiên… Những món ăn này nhiều chất tạo ngọt nhân tạo, nhiều dầu mỡ và tinh bột, sẽ gây hại về thể chất và trí não của bé. Nếu như ăn quá nhiều sẽ gây sâu răng, rối loạn tiêu hoá, táo bón, béo phì, loãng xương và các vấn đề về tim mạch.
5.Bé bị thiếu vitamin và khoáng chất
Thiếu hụt các loại khoáng chất như kẽm, selen sẽ khiến bé cảm thấy không ngon miệng và lười ăn. Nếu như không được bổ sung kịp thời dưỡng chất cần thiết, trẻ biếng ăn trong thời gian dài sẽ gây suy dinh dưỡng, còi cọc, chậm phát triển trí não.
6.Do thay đổi môi trường sống
Khoảng thời gian khi trẻ bắt đầu đến trường, môi trường sống biến đổi nhanh chóng khiến bé chưa thể thích nghi, dẫn đến tình trạng sợ sệt, tâm lý căng thẳng, bé sẽ cảm thấy không muốn ăn. Tình trạng này kéo dài sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng tới tâm lý, sức khỏe cũng như sự phát triển thể chất của trẻ
7.Trẻ quá hiếu động
Vì bé quá ham chơi dẫn đến bỏ ăn là nguyên nhân thường thấy nhất ở những đứa trẻ biếng ăn. Sự mất tập trung trong ăn uống bởi những tác động xung quanh dần sẽ thành thói quen gây ra tình trạng lười ăn uống ở trẻ.
Mẹ nên làm gì khi trẻ biếng ăn
Nguyên nhân khiến trẻ biếng ăn
1.Thực đơn món ăn nhàm chán
Khi thực đơn các món ăn lặp lại một cách nhàm chán thì khẩu vị của bé từ ăn ngon cũng chuyển sang ngán ngẩm. Đây là một trong những lý do thường gặp khiến cho trẻ biếng ăn.
2.Bé cảm thấy không khỏe
Một trong những nguyên nhân phổ biến khác khiến bé lười ăn hơn ngày thường đó là vì bé đang bị bệnh. Người lớn khi bị cảm, sốt nhẹ cũng đã ăn không ngon thì huống chi là trẻ nhỏ. Vì thế, các bậc phụ huynh nên lưu tâm đến những biểu hiện hàng ngày của bé thường xuyên hơn, nếu như bé có dấu hiệu ho, sổ mũi, sốt nhẹ,… hãy đưa trẻ đi khám bác sĩ để tránh trường hợp bệnh có biến chứng nguy hiểm hơn
3.Món ăn không hợp khẩu vị của bé
Món bạn thích không hẳn là món bé muốn ăn. Dù biết rằng bạn sẽ lên thực đơn dinh dưỡng chuẩn khoa học để bé con ăn đầy đủ chất bổ dưỡng nhưng bé sẽ không đủ khả năng để nhận thức điều đó. Khi không hợp khẩu vị, bé sẽ không ăn, và bạn thì lại thúc ép bé ăn, vô tình việc đó sẽ khiến bé bị áp lực trong mỗi bữa ăn dẫn đến trẻ biếng ăn còi cọc và sợ hãi việc ăn uống.
4.Bữa phụ ăn quá no khiến bé không muốn ăn bữa chính
Khi bé ăn vặt vào bữa xế quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng no căng bụng trong bữa chính và trẻ sẽ bỏ bữa. Các món ăn vặt thường tiềm tàng nhiều nguy hại sức khỏe tiềm ẩn, ví dụ như món ăn vặt phổ biến mà bé thích là bánh kẹo, snack, khoai tây chiên… Những món ăn này nhiều chất tạo ngọt nhân tạo, nhiều dầu mỡ và tinh bột, sẽ gây hại về thể chất và trí não của bé. Nếu như ăn quá nhiều sẽ gây sâu răng, rối loạn tiêu hoá, táo bón, béo phì, loãng xương và các vấn đề về tim mạch.
5.Bé bị thiếu vitamin và khoáng chất
Thiếu hụt các loại khoáng chất như kẽm, selen sẽ khiến bé cảm thấy không ngon miệng và lười ăn. Nếu như không được bổ sung kịp thời dưỡng chất cần thiết, trẻ biếng ăn trong thời gian dài sẽ gây suy dinh dưỡng, còi cọc, chậm phát triển trí não.
6.Do thay đổi môi trường sống
Khoảng thời gian khi trẻ bắt đầu đến trường, môi trường sống biến đổi nhanh chóng khiến bé chưa thể thích nghi, dẫn đến tình trạng sợ sệt, tâm lý căng thẳng, bé sẽ cảm thấy không muốn ăn. Tình trạng này kéo dài sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng tới tâm lý, sức khỏe cũng như sự phát triển thể chất của trẻ
7.Trẻ quá hiếu động
Vì bé quá ham chơi dẫn đến bỏ ăn là nguyên nhân thường thấy nhất ở những đứa trẻ biếng ăn. Sự mất tập trung trong ăn uống bởi những tác động xung quanh dần sẽ thành thói quen gây ra tình trạng lười ăn uống ở trẻ.
Mẹ nên làm gì khi trẻ biếng ăn
Nguyên nhân khiến trẻ biếng ăn
1.Thực đơn món ăn nhàm chán
Khi thực đơn các món ăn lặp lại một cách nhàm chán thì khẩu vị của bé từ ăn ngon cũng chuyển sang ngán ngẩm. Đây là một trong những lý do thường gặp khiến cho trẻ biếng ăn.
2.Bé cảm thấy không khỏe
Một trong những nguyên nhân phổ biến khác khiến bé lười ăn hơn ngày thường đó là vì bé đang bị bệnh. Người lớn khi bị cảm, sốt nhẹ cũng đã ăn không ngon thì huống chi là trẻ nhỏ. Vì thế, các bậc phụ huynh nên lưu tâm đến những biểu hiện hàng ngày của bé thường xuyên hơn, nếu như bé có dấu hiệu ho, sổ mũi, sốt nhẹ,… hãy đưa trẻ đi khám bác sĩ để tránh trường hợp bệnh có biến chứng nguy hiểm hơn
3.Món ăn không hợp khẩu vị của bé
Món bạn thích không hẳn là món bé muốn ăn. Dù biết rằng bạn sẽ lên thực đơn dinh dưỡng chuẩn khoa học để bé con ăn đầy đủ chất bổ dưỡng nhưng bé sẽ không đủ khả năng để nhận thức điều đó. Khi không hợp khẩu vị, bé sẽ không ăn, và bạn thì lại thúc ép bé ăn, vô tình việc đó sẽ khiến bé bị áp lực trong mỗi bữa ăn dẫn đến trẻ biếng ăn còi cọc và sợ hãi việc ăn uống.
4.Bữa phụ ăn quá no khiến bé không muốn ăn bữa chính
Khi bé ăn vặt vào bữa xế quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng no căng bụng trong bữa chính và trẻ sẽ bỏ bữa. Các món ăn vặt thường tiềm tàng nhiều nguy hại sức khỏe tiềm ẩn, ví dụ như món ăn vặt phổ biến mà bé thích là bánh kẹo, snack, khoai tây chiên… Những món ăn này nhiều chất tạo ngọt nhân tạo, nhiều dầu mỡ và tinh bột, sẽ gây hại về thể chất và trí não của bé. Nếu như ăn quá nhiều sẽ gây sâu răng, rối loạn tiêu hoá, táo bón, béo phì, loãng xương và các vấn đề về tim mạch.
5.Bé bị thiếu vitamin và khoáng chất
Thiếu hụt các loại khoáng chất như kẽm, selen sẽ khiến bé cảm thấy không ngon miệng và lười ăn. Nếu như không được bổ sung kịp thời dưỡng chất cần thiết, trẻ biếng ăn trong thời gian dài sẽ gây suy dinh dưỡng, còi cọc, chậm phát triển trí não.
6.Do thay đổi môi trường sống
Khoảng thời gian khi trẻ bắt đầu đến trường, môi trường sống biến đổi nhanh chóng khiến bé chưa thể thích nghi, dẫn đến tình trạng sợ sệt, tâm lý căng thẳng, bé sẽ cảm thấy không muốn ăn. Tình trạng này kéo dài sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng tới tâm lý, sức khỏe cũng như sự phát triển thể chất của trẻ
7.Trẻ quá hiếu động
Vì bé quá ham chơi dẫn đến bỏ ăn là nguyên nhân thường thấy nhất ở những đứa trẻ biếng ăn. Sự mất tập trung trong ăn uống bởi những tác động xung quanh dần sẽ thành thói quen gây ra tình trạng lười ăn uống ở trẻ.